Xem nhiều

Phê phán quan điểm sai trái, thù địch phủ nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trong cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: “Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới”. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã thực sự đem lại những thay đổi lớn lao, rất tích cực ở Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực phản động, thù địch luôn tìm cách chống phá, phủ nhận những thành tựu đã đạt được của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Bài viết nhận diện những nội dung mà các thế lực phản động thù địch xuyên tạc, phủ nhận nền kinh tế này ở nước ta, đồng thời đưa ra những luận cứ khoa học để bác bỏ, phê phán những quan điểm sai trái, thù địch đó.

Một góc nhìn về báo chí Việt Nam qua hồi ký Bốn mươi năm “nói láo” của Vũ Bằng và Bốn mốt năm làm báo của Hồ Hữu Tường

Một góc nhìn về báo chí Việt Nam qua hồi ký Bốn mươi năm “nói láo” của Vũ Bằng và Bốn mốt năm làm báo của Hồ Hữu Tường

(LLCT&TTĐT) Báo chí Việt Nam đã trải qua một chặng đường phát triển rất dài nhưng hiện nay chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống và quan tâm đầy đủ. Các công trình nghiên cứu hầu như chỉ tập trung vào báo chí cách mạng. Trong khi đó, còn nhiều nguồn tư liệu khác có thể khai thác và lấy thông tin, ví dụ như hồi ký của các nhà báo hoặc nhà văn làm báo. Bài viết sẽ cung cấp thêm một góc nhìn về báo chí nước ta thông qua 2 hồi ký tiêu biểu là “Bốn mươi năm nói láo” của Vũ Bằng và “Bốn mốt năm làm báo” của Hồ Hữu Tường.

Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề: “Nhà báo Xuân Thủy (1912-1985)”

Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề: “Nhà báo Xuân Thủy (1912-1985)”

Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023), sáng 14/6/2023, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề "Nhà báo Xuân Thủy (1912-1985)". Đây là sự kiện đầu tiên được tổ chức về Nhà báo Xuân Thủy gắn với những di sản báo chí cách mạng quý giá, có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc mà Nhà báo để lại.

KỶ NIỆM 80 NĂM BÁO CỨU QUỐC (1942-2022): Một thế hệ nhà báo gạo cội

KỶ NIỆM 80 NĂM BÁO CỨU QUỐC (1942-2022): Một thế hệ nhà báo gạo cội

May mắn của tôi khi về công tác tại báo Đại đoàn kết (năm 1984) là được nghe kể, tiếp xúc và làm việc với một thế hệ gạo cội của báo Cứu quốc (tiền thân của báo Đại đoàn kết): Xuân Thu, Lửa Mới, Hải Như (Tp. Hồ Chí Minh), Nguyễn Tiêu, Hữu Tuấn, Thái Cương, Thái Duy (Hà Nội)…

Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký

Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký

(LLCT&TT) Nền báo chí Việt Nam manh nha hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XIX nhưng có lẽ, phải từ đầu thế kỷ XX trở đi, báo chí nước nhà mới thật sự có tính chất chuyên nghiệp. Theo con số thống kê chưa đầy đủ, riêng giai đoạn 1932 - 1945, có khoảng 200 tờ báo và tạp chí lưu hành trên cả nước. Điều thú vị là hầu hết báo chí giai đoạn này đều mang dấu ấn của văn chương.

XEM THÊM TIN