Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 10.8.2021

PGS,TS Hoàng Văn Phai – TS Phùng Mạnh Cường

Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

Xem nhiều

Bảo đảm thực thi quyền con người ở Việt Nam là không thể phủ nhận

Ở Việt Nam, đường lối chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước luôn nhằm bảo đảm các quyền con người, quyền công dân và chăm lo cho hạnh phúc của mọi người dân cũng như sự phát triển tự do của mỗi người. Những nội dung quan trọng này không chỉ được khẳng định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng năm 1930, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) cũng như Văn kiện Đại hội của Đảng, được thể chế hóa bằng Hiến pháp và pháp luật, mà còn được triển khai nghiêm túc trên thực tế.

Con người trong phát triển bền vững

Con người trong phát triển bền vững

Nhân loại đang đứng trước nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải quyết, trong đó có vấn đề môi trường, vì sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, nhận thức và cách giải quyết của mỗi chủ thể liên quan đến vấn đề này cũng còn có những khác nhau, nên hiệu quả đạt được vẫn còn nhiều hạn chế. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của thế hệ hiện tại mà còn có nguy cơ ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai, do vậy rất cần có nhận thức sâu sắc và hành động thống nhất, hiệu quả.

Tác động của tình hình quốc tế và khu vực đến công tác tuyên giáo hiện nay

Tác động của tình hình quốc tế và khu vực đến công tác tuyên giáo hiện nay

Công tác tuyên giáo là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng. Hơn 93 năm qua, công tác tuyên giáo không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân giành những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại. Những diễn biến tình hình thế giới và khu vực vừa đem lại thời cơ, thuận lợi, vừa đan xen khó khăn, thách thức, tác động mạnh mẽ đến công tác tuyên giáo. Do vậy cần có nghiên cứu, dự báo sát thực về tình hình thế giới, khu vực để trên cơ sở đó, công tác tuyên giáo có kế hoạch, nội dung, phương thức công tác hiệu quả, ý nghĩa, thiết thực.

Không thể phủ nhận thành quả của Nhà nước trong việc bảo đảm bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Không thể phủ nhận thành quả của Nhà nước trong việc bảo đảm bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá lại Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là âm mưu của các thế lực thù địch. Hiến pháp năm 2013, tại điều 26 khẳng định: công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội; nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới. Thời gian qua, việc thực hiện bình đẳng giới trên cả nước nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đã đạt được những thành tựu nổi bật, chúng ta không thể phủ nhận thành quả của Nhà nước trong việc bảo đảm bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số.

Phát huy giá trị đạo đức để khơi dậy động lực cống hiến và khát vọng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nhân Việt Nam

Phát huy giá trị đạo đức để khơi dậy động lực cống hiến và khát vọng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nhân Việt Nam

Bài viết phân tích tầm quan trọng của việc phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương của các doanh nhân; tinh thần tự giác, phấn đấu vươn lên, có ý thức trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh của doanh nhân; lý tưởng sống cao đẹp, tinh thần tương thân, tương ái, có ước mơ, khát vọng vươn lên; trách nhiệm cá nhân, tinh thần tập thể, tinh thần phục vụ nhân dân của doanh nhân. Trên cơ sở đó, đề xuất 4 giải pháp để khơi dậy động lực cống hiến và khát vọng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nhân Việt Nam.

XEM THÊM TIN