Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị điện tử 6.5.2022

TS Dương Thị Tươi

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Xem nhiều

Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Văn hoá từ chức là những ứng xử dựa trên lương tri, lòng tự trọng khi những người lãnh đạo thấy mình mắc khuyết điểm, lỗi lầm, thấy không còn xứng đáng đảm nhận được nhiệm vụ hiện tại; là hành vi của cá nhân tự nguyện rời bỏ vị trí lãnh đạo, cầm quyền của mình cho người khác có khả năng hơn (năng lực, trình độ, phẩm chất, sức khỏe…) nhằm đảm bảo lợi ích chung của tập thể, cộng đồng và sự phát triển của đất nước.

Phát huy giá trị đạo đức để khơi dậy động lực cống hiến và khát vọng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nhân Việt Nam

Phát huy giá trị đạo đức để khơi dậy động lực cống hiến và khát vọng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nhân Việt Nam

Bài viết phân tích tầm quan trọng của việc phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương của các doanh nhân; tinh thần tự giác, phấn đấu vươn lên, có ý thức trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh của doanh nhân; lý tưởng sống cao đẹp, tinh thần tương thân, tương ái, có ước mơ, khát vọng vươn lên; trách nhiệm cá nhân, tinh thần tập thể, tinh thần phục vụ nhân dân của doanh nhân. Trên cơ sở đó, đề xuất 4 giải pháp để khơi dậy động lực cống hiến và khát vọng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nhân Việt Nam.

Giải pháp chủ động phòng ngừa, ứng phó các nguy cơ an ninh phi truyền thống, trọng tâm đảm bảo an ninh mạng, an ninh thông tin trong bối cảnh thế giới đại chuyển đổi dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Giải pháp chủ động phòng ngừa, ứng phó các nguy cơ an ninh phi truyền thống, trọng tâm đảm bảo an ninh mạng, an ninh thông tin trong bối cảnh thế giới đại chuyển đổi dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Trong bối cảnh thế giới đại chuyển động dưới ảnh hưởng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các vấn đề an ninh phi truyền thống đã trở thành những yếu tố bất ổn, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đồng thời, đặt ra những thách thức mới đối với hòa bình, ổn định khu vực và quốc tế. Theo thống kê của Liên hợp quốc, an ninh phi truyền thống đang đối mặt với hàng chục mối đe dọa. Trong đó, có những vấn đề cần được đặc biệt quan tâm như khủng bố, ma túy, tin tặc, thảm họa môi trường, dịch bệnh, mua bán người, di cư trái phép, đặc biệt là vi phạm chủ quyền không gian mạng, an ninh không gian mạng, tội phạm công nghệ cao… cần có các giải pháp hữu hiệu để chủ động phòng ngừa, ứng phó. Trên tinh thần đó, các giải pháp được tác giả nhấn mạnh bao gồm về nguồn nhân lực, vật lực, chính sách, đặc biệt là giải pháp công nghệ.

Chăm lo đời sống nhân dân - những thành quả không thể phủ nhận

Chăm lo đời sống nhân dân - những thành quả không thể phủ nhận

Nhằm bảo đảm bản chất dân chủ thật sự của chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định, cần phải để nhân dân không chỉ được “biết”, được “bàn”, được “làm”, được “kiểm tra”, được “giám sát” việc ban hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, mà quan trọng hơn là phải được “thụ hưởng” những thành quả của tiến trình phát triển đất nước. Trên tinh thần ấy, những năm qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam rất coi trọng và luôn nỗ lực thực hiện các chính sách xã hội, chăm lo đời sống mọi mặt cho các tầng lớp nhân dân.

Tiếp cận về bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam

Tiếp cận về bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam

Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan hành chính nhà nước là một trong các chỉ số quan trọng để đo lường về bình đẳng giới. Vấn đề này được các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm và thể hiện trong các chiến lược phát triển của quốc gia, địa phương hướng tới sự phát triển bền vững, lâu dài. Bài viết nghiên cứu về bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam với khái niệm, cách tiếp cận và một số vấn đề cần quan tâm.

XEM THÊM TIN